Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì khác biệt so với Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Đang xem: Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2
Cuộc chiến tranh mang tính chất phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.
B. Từ tính chất phi nghĩa chuyển sang chính nghĩa sau sự tham chiến của Mĩ.
C. Mang tính chất chính nghĩa, chống lại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
D. Tính chất phi nghĩa thuộc về phe Liên minh; tính chất chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
Các câu hỏi tương tự
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Có ý kiến cho rằng“Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa”,phát biểu ý kiến của em về nhận định trên.
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) mang tính chất phi nghĩa vì
A. gây ra nhiều thảm họa cho nhân loại, gây thiệt hại lớn về kinh tế.
B. chỉ đem lại lợi ích cho các nước tham chiến.
C. đó là chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường, thuộc địa.
D. không đem lại lợi ích cho nhân dân lao động.
Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi?
A.Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc
B.Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ
C.Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ
D.Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) mang tính chất của một cuộc
A. nội chiến để giải quyết những vấn đề trong nội bộ các nước đế quốc.
B. chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì vấn đề thị trường và thuộc địa.
C. chiến tranh cách mạng vì dẫn đến sự ra đời của nước Nga Xô viết.
D. chiến tranh giải phóng với sự ra đời của nhiều quốc gia mới sau sự sụp đổ của đế quốc Áo – Hung.
Mĩ đã thực hiện chính sách gì đối với các vấn đề quốc tế, trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm thế giới?
B. Chính sách trung lập trong các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) mang tính chất
A. nội chiến cách mạng để giải quyết những vấn đề trong nội bộ các nước đế quốc.
B. chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì vấn đề thị trường và thuộc địa.
C. chiến tranh cách mạng vì dẫn đến sự ra đời của nước Nga Xô viết.
D. chiến tranh giải phóng với sự ra đời của nhiều quốc gia mới sau sự sụp đổ của đế quốc Áo – Hung.
– Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.
– Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.
– Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.
– Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.
Những điểm khác nhau
– Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh (Đức, Áo – Hung, Italia) và phe hiệp ước (Anh – Pháp – Nga). Còn Chiến tranh thế giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít (Đức, Nhật, Italia).
– Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.
– Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.
– Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.
– Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành
Hai thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khác nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
– Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecxai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô – Mỹ.
Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô.
Lập niên biểu về những sự kiện lớn của Chiến tranh Thế giới thứ nhấtLập niên biểu về những sự kiện lớn của Chiến tranh Thế giới thứ hai
Giải bài tập 1 trang 36 SGK Lịch sử 11
Hãy phân tích tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Phương pháp giải – Xem chi tiết
dựa vào kiến thức cả bài để phân tích, đánh giá.
– Mục đích tham chiến của các nước đế quốc: tranh giành thuộc địa của nhau, khuếch trương thế lực,… nhằm phân chia lại thế giới. Những mục đích trên chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền.
– Hậu quả:nặng nề trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội,… Những hậu quả này đè nặng lên vai những người dân vô tội.